Kế hoạch triển khai công tác phân loại rác đã được nhà nước ban hàng từ năm 2016. Để siết chắc hơn, chính phủ đã ban hàng nghị định mới về mức xử phạt không phân loại rác tại nguồn, đặc biệt với loại chất thải sinh hoạt. Vậy, những quy định này bao gồm những gì? Mức phạt bao nhiêu? Cách để thực hiện hiệu quả để tránh ‘mất tiền oan’ ?
Quy định về xử phạt không phân loại rác tại nguồn 2022
Nội dung phân loại rác những năm trước
– Tại nghị định 155/2016 NĐ-CP, chưa có quy định cụ thể về mức phạt đối với cá nhân, hộ gia đình không phân loại chất thải sinh hoạt
– Ở quy định luật bảo vệ môi trường năm 2020, chất thải sinh hoạt được chia theo nguyên tắc:
- Chất thải rắn tái chế
- Chất thải thực phẩm
- Chất thải sinh hoạt khác
– Nghị định gần nhất Nghị định 55/2021, cũng được chia ra nhiều án phạt
– Đối với rác là chất thải sinh hoạt, có hành vi vứt rác vỉa hè phạt 2 triệu đồng, cụ thể như:
- Phạt 100.000 – 150.000 khi có hành vi vứt đầu tàn thuốc không đúng nơi quy định
- Phạt 150.000 – 250.000 khi có hành vi đi vệ sinh không đúng nơi quy định
- Phạt 500.000 – 1.000.000 với hành vi vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải không đúng nơi quy định
- Phạt 1.000.000 – 2.000.000 với hành vi xả rác trên vỉa hè, lồng được, hệ thống thoát nước
****** Nhận xét:
– Nhìn chung, các nghị định đều có quy định rõ về loại chất thải và mức phạt cho các hành vi thải, đổ rác không đúng quy định
– Chủ yếu chỉ tập trung vào đối tượng doanh nghiệp (đầu nguồn rác thải lớn) và các hành vi gây ô nhiễm nơi công cộng
– Có quy định về phân loại rác thải tại nguồn nhưng chưa cụ thể mức phạt đối với loại rác thải sinh hoạt gia đình
Thay đổi quy định phân loại năm 2022
– Sự phát triển kinh tế tại Việt Nam tính đến hiện nay là sự bức phá vượt bậc, và để phát triển bền vững thì môi trường chính là tiền đề
– Theo nghị định mới 45/2022 NĐ-CP, bổ sung thêm quy định về xử phạt vi phạm hành chính thuộc môi trường như sau:
- Bổ xung đối tượng xử phạt, xem cá nhân, hộ gia đình là nhóm nguy cơ tạo ra nguồn rác thải cao
- Nhóm đối trượng trên không phân loại rác thải, không dùng bao bì chứa rác sẽ áp dụng mức phạt
- Mức phạt tiền quy định từ 500.000 – 1.000.000 khi có hành vi không phân rác tại nguồn
- Thời gian bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 25/08/2022 và chậm nhất hoàn thiện ngày 31/12/2024
– Ngoài ra, trong nghị định mới cũng nêu rõ, đối với cơ quan tổ chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh chất thải công nghiệp rắn, bị xử phạt:
- Phạt từ 3 – 5 triệu đồng với hành vi không đầy đủ hồ sơ bàn giao chất thải CN cần xử lý mỗi lần
- Phạt từ 20 – 25 triệu đồng với hành vi không phân loại chất thải rắn tại nguồn, thiết bị – dung cụ chứa
- Mức phạt tối đa với cá nhân là 1 tỷ đồng, tổ chức là 2 tỷ đồng khi vi phạm luật bảo vệ môi trường
Nhân tố quan trọng trong quy định xử phạt không phân loại rác tại nguồn
– Theo nghị định 45 khoản 1 điều 26, phạt tiền với hộ gia đình, cá nhân
- không phân loại chất thải rắn sinh hoạt gia đình
- không dùng bao bì chứa chất thải rắn theo quy định
– Mức phạt khi vi phạm các hành vi có thể lên đến 1.000.000 đồng/người/lần cho 1 sai phạm
– Việc triển khai phân loại rác tại nguồn phải đảm bảo tính hiệu quả với kế hoạch và hoạt động thu gom hợp lý
– Sử dụng các thiết bị chứa phù hợp như
- các các loại thùng rác phân loại
- xe thu gom chia ngăn
- bao bì chứa rác đạt chuẩn,…
– Kết hợp giữa các cơ quan bộ ngành và người dân, tuyên truyền ý thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường
– Vận động thay đổi thói quen phân loại rác đến người dân
Người dân cần chú ý gì để tránh bị xử phạt không phân loại rác tại nguồn
Nắm rõ các nhóm rác cần phân loại
– Theo quy định, đơn vị vận chuyển thu gom có quyền từ chối nhận thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt nếu không được phân loại và đóng gói đúng quy định
– Để đạt hiệu quả và tránh vi phạm, người dân cần được tuyên truyền về tầm quan trọng của công tác này
– Giúp người dân nắm rõ đặc tính khác nhau của các loại rác được chia bao gồm:
- rác thải tái chế
- rác thải thực phẩm
- và các loại rác còn lại
>> Xem thêm: Hướng dẫn phân loại rác sinh hoạt tại nguồn đúng cách
Phân loại rác tại nguồn trong gia đình
– Kết hợp trang bị thùng phân loại rác trong nhà để thuận tiện hơn trong phân nhóm chất thải
– Các dòng thùng rác phân loại thông dụng:
- Thùng rác 2 ngăn 40 lít HDPE
- Thùng rác 3 ngăn 60 lít cho gia đình
- Thùng rác phân loại 3 ngăn 180 lít HDPE
– Ưu điểm chính các loại thùng phân loại rác thải là giúp việc thu gom tiện lợi hơn,
– Dễ sử dụng trong quá trình thu gom
– Nó còn giúp giữ gìn không gian sống hạn chế ô nhiễm không khí
– Tránh sự xâm nhập của mầm bệnh
Sử dụng bao bì chứa đúng quy định
– Túi rác hay bao bì chứa là dụng cụ quan trọng để hợp lệ đáp ứng yêu cầu khi thu gom rác
– Nên lựa chọn túi rác có khả năng tự hủy để túi có thể tự tiêu sau một thời gian xử lý
– Có thể sử dụng túi rác có dây rút hoặc túi rác có quai xách để niêm phong khi rác được chứa đầy
– Tùy theo dung tích của thùng chứa rác sẽ tương ứng với kích thước bao bì chứa rác phù hợp
Trang bị thùng chứa phân loại ngoài trời
– Trong thời gian tời, việc trang bị các thùng rác phân loại ngoài trời có thể được triển khai thích ứng cho từng hoàn cảnh
– Ứng dụng các loại thùng rác nhựa 60 lít, 120 lít, 240 lít theo màu sắc cho công tác phân loại
– Xe thu gom rác chia ngăn để phù hợp với công tác thu gom phân tách rác theo tính chất
Hi vọng với những nội dung hôm nay, Minh Khang mong đợi mọi người có cái nhìn khách quan hơn
về vấn đề phân loại rác thải cũng như lựa chọn trang bị chiếc thùng rác phù hợp
Nếu bạn đang quan tâm về thùng rác phân loại rác tại nguồn, liên hệ ngay 0327 17 3232 để được tư vấn tốt nhất